BÀI GIẢI ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC
KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÔNG PHÂN BAN
NĂM 2006
LÝ THUYẾT ( 7,0 điểm )
ĐỀ I
Câu 1 (2,25 điểm )
Nước có chứa nhiều Ca(HCO3)2 thuộc loại nước cứng tạm thời
· Đun nóng và sử dụng vừa đủ dung dịch Ca(OH)2 thì có thể làm mềm loại nước cứng trên
Ca(HCO3)2 CaCO3 ¯ + CO2 + H2O
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 2CaCO3 ¯ + 2H2O
· Sử dụng dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl không có tác dụng làm mềm loại nước cứng trên.
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3 NaCl
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O
Fe2(SO4)3 + Fe 3FeSO4
Câu 2 (3,0 điểm)
· CH3CHO + H2 CH3-CH2-OH
· CH3COOCH3 + NaOH CH3COONa + CH3OH
· CH2=CH-COOH + H2 CH3-CH2-COOH
· CH2=CH-COOH + NaOH CH2=CH-COONa + H2O
· CH2=CHCOOH + NaHCO3 CH2=CH-COONa + CO2 + H2O
· NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O
Phân biệt : anilin, dung dịch rượu etylic, dung dịch glixerin, dung dịch andehit propionic.
· Nhận ra dung dịch andehit propionic bằng phản ứng tráng gương cho kết tủa sáng bóng
· Nhận ra dung dịch glixerin bằng Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
· Nhận ra anilin bằng dung dịch Brom tạo kết tủa màu trắng.
· Còn lại là dung dịch rượu etylic không tác dụng với các thuốc thử trên.
Các phương trình phản ứng hóa học xảy ra :
CH2 = CH – COOH + CH3 – OH CH2 = CH – COO – CH3 + H2O
Câu 3 (1,75 điểm)
· Phương trình phản ứng hóa học chứng minh tính axit của axit axetic mạnh hơn axit cacbonic :
2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa + CO2 + H2O
· Phương trình phản ứng hóa học chứng minh tính axit của axit cacbonic mạnh hơn phenol :
· Các phương trình phản ứng hóa học xảy ra khi cho 1 miếng nhỏ kim loại Na vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 :
2 Na + 2H2O 2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4
· Phương trình phản ứng hóa học xảy ra khi cho 1 đinh sắt (Fe) vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 :
Fe + CuSO4 Cu + FeSO4
ĐỀ II
Câu 1 (3,25 điểm)
Hợp chất hữu cơ đơn chức là hợp chất hữu cơ chỉ có một nhóm chức trong phân tử.
Ví dụ : rượu etylic (C2H5OH) là rượu đơn chức.
· A phản ứng được với Na và Na2CO3 giải phóng khí CO2
A có nhóm chức –COOH.
· A phản ứng được với nước brom và tham gia phản ứng trùng hợp
A có nối đôi C=C.
Vậy CTCT của A : CH2=CH-COOH
· Các phương trình phản ứng hóa học xảy ra :
2CH2=CH-COOH + 2Na 2CH2=CH-COONa + H2
2CH2=CH-COOH + Na2CO3 2CH2=CH-COONa + CO2 + H2O
Các phương trình phản ứng hóa học xảy ra :
C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl
C2H5Cl + NaOH C2H5OH + NaCl
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
CH3COOH + CH3OH CH3COOCH3 + H2O
CH3COOH3 + NaOH CH3COONa + CH3OH
CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3
Câu 2 (2,0 điểm)
a. Tính khử tăng dần của các kim loại : Ag < Cu < Mg
b. Các phương trình ion thu gọn xảy ra :
Mg + Cu2+ Cu + Mg2+
Mg + 2Ag+ 2Ag + Mg2+
Cu + 2Ag+ 2Ag + Cu2+
Các phương trình phản ứng hóa học xảy ra :
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
NaOH + 2HCl NaCl + H2O
NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O
NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O
Câu 3 (1,75 điểm)
Hiện tượng xảy ra : xuất hiện kết tủa keo, sau đó kết tủa tan dần đến hết.
Các phương trình phản ứng hóa học xảy ra :
3NaOH + AlCl3 Al(OH)3 ¯ + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
Phân biệt : phenol lỏng, dung dịch glucozơ, dung dịch axit axetic, dung dịch rượu etylic
· Nhận ra dung dịch axit axetic bằng quỳ tím hóa đỏ.
CH3COOH CH3COO- + H+
· Nhận ra dung dịch glucozơ bằng phản ứng tráng gương cho kết tủa sáng bóng.
· Nhận ra phenol lỏng bằng dung dịch Brom tạo kết tủa màu trắng.
· Còn lại là dung dịch rượu etylic không tác dụng với các thuốc thử trên.
BÀI TOÁN ( 3,0 điểm )
Các phương trình phản ứng hóa học xảy ra :
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 (1)
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + 3H2O (2)
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (3)
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (4)
Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O (5)
Trong phần 1 :
Số mol H2 = (mol)
Theo (1) , số mol Al = số mol H2 = 0,2 (mol)
Trong phần 2 :
Số mol H2 = (mol)
Số mol Al ở phần 1 = Số mol Al ở phần 2 = 0,2 (mol)
Theo (3), số mol H2 = số mol Al = 0,3 (mol)
Suy ra, số mol H2 ở (4) = 0,35 – 0,3 = 0,05 (mol)
Theo (4) , số mol Fe = số mol H2 = 0,05 (mol)
a. Số mol Al trong hỗn hợp X = 0,2 x 2 = 0,4 (mol)
Số mol Fe trong hỗn hợp X = 0,05 x 2 = 0,1 (mol)
· Khối lượng Al trong hỗn hợp X = 0,4 x 27 = 10,8 (g)
% khối lượng Al = = 29,35%
· Khối lượng Fe trong hỗn hợp X = 0,1 x 56 = 5,6 (g)
% khối lượng Fe = = 15,22%
· Khối lượng Al2O3 trong hỗn hợp X = 36,8 – 10,8 – 5,6 = 20,4(g)
% khối lượng Al2O3 = = 55,43%
b. Số mol Al2O3 ở (5) = = 0,1 (mol)
Theo (3), số mol HCl = 3 x số mol Al = 0,2 x 3 = 0,6 (mol)
Theo (4), số mol HCl = 2 x số mol Fe = 0,05 x 2 = 0,1 (mol)
Theo (5), số mol HCl = 6 x số mol Al2O3 = 0,1 x 6= 0,6 (mol)
Suy ra số mol HCl tham gia phản ứng = 0,6 + 0,1 + 0,6 = 1,3 (mol)
Số mol HCl cần dùng = 1,3 + 1,3 x = 1,43 (mol)
Vậy thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng = (lít) = 715 (mL)
HẾT